16:44 09/05/2025

Vải thiều hứa hẹn mùa bội thu, sẵn sàng bứt phá xuất bet88

Minh Huy

Niên vụ vải thiều 2025 đang bước vào thời điểm sôi động với sản lượng dự kiến vượt mốc 303.000 tấn. Từ các tỉnh “thủ phủ vải thiều” phía Bắc như Bắc Giang đến các tỉnh Tây Nguyên đã sẵn sàng cho mùa thu hoạch, chế biến và xuất bet88…

Dòng người chở bet88 đến các điểm cân để tiêu thụ. Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang.
Dòng người chở bet88 đến các điểm cân để tiêu thụ. Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang.

Theo báo cáo của Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Môi trường), niên vụ vải thiều 2025 tại Việt bet88 đang hứa hẹn một mùa bội thu với sản lượng dự kiến đạt hơn 303.000 tấn, tăng khoảng 30% so với năm 2024.

Trong đó,Bắc Giang sẽ có khoảng 165.000 tấn, Hải Dương 60.000 tấn, Hưng Yên 22.000 tấn, Lạng Sơn 22.000 tấn, Đắk Lắk 21.000 tấn. Tại các tỉnh khác như Hưng Yên (hơn 1.300 ha), Lạng Sơn (1.400 ha), Quảng Ninh (hơn 1.300 ha), Sơn La (315 ha) và một số tỉnh Tây Nguyên cũng góp phần vào tổng sản lượng quốc gia.

KHẲNG ĐỊNH VỊ THẾ NÔNG SẢN CHỦ LỰC

Để đảm bảo vụ vải thành công, Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật cho biết đã chỉ đạo từ đầu vụ, hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt là sâu đục cuống quả – mối đe dọa lớn đối với năng suất. Công tác giám sát an toàn thực phẩm cũng được chú trọng, với các đợt kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng trên quả vải.

Hiện tại, có 469 mã số vùng trồng với diện tích hơn 19.300 ha và 55 mã số cơ sở đóng gói đã được cấp phép, phục vụ xuất khẩu sang các thị trường như Trung Quốc, Úc, Thái Lan, Nhật Bản, và Hoa Kỳ. Các khu vực này đang được giám sát chặt chẽ và sẵn sàng cho niên vụ 2025.

Về chế biến, phần lớn sản lượng vải (khoảng 97%) được tiêu thụ dưới dạng quả tươi, trong khi chỉ khoảng 3% được chế biến sâu thành nước ép, đông lạnh hoặc đóng hộp. Các cơ sở sấy khô và doanh nghiệp chế biến đã hoàn tất chuẩn bị, sẵn sàng đón mùa vụ. Công tác kiểm dịch thực vật cũng được đẩy mạnh, với 3 cơ sở chiếu xạ và 3 cơ sở xông hơi khử trùng được phê duyệt bởi các nước nhập khẩu.

Đáng chú ý, từ niên vụ 2025, Nhật Bản đã ủy quyền cho Việt bet88 tự giám sát quá trình xử lý, thay vì cử chuyên gia sang trực tiếp, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho nông dân và doanh nghiệp.

Thông tin về sản lượng vải hiện nay là tín hiệu tích cực cho ngành nông nghiệp, đặc biệt khi cây vải thiều tiếp tục khẳng định vai trò là một trong những sản phẩm chủ lực của vùng miền Bắc.

VẢI THIỀU VÀO MÙA, SẴN SÀNG CHO XUẤT KHẨU

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Bắc Giang, năm 2025, diện tích vải thiều toàn tỉnh được duy trì ổn định ở mức 29.700 ha, bao gồm 8.000 ha vải sớm và 21.700 ha vải chính vụ.

Sản lượng dự kiến đạt 165.000 tấn, trong đó vải sớm ước tính 60.650 tấn và vải chính vụ 104.350 tấn. Giá trị sản xuất vải thiều được kỳ vọng đạt khoảng 5.000 tỷ đồng. Thời gian thu hoạch vải sớm sẽ diễn ra từ ngày 20/5 đến 15/6, trong khi vải chính vụ bắt đầu từ 10/6 và kéo dài đến 20/7/2025.

Dù thời tiết năm nay không thuận lợi với tình trạng nắng nóng và khô hạn kéo dài, tỷ lệ ra hoa của cây vải thiều vẫn đạt trên 90%, tỷ lệ đậu quả đạt hơn 80%.

Hiện tại, tỉnh có 16.000 ha vải thiều đạt tiêu chuẩn VietGAP, 204 ha đạt GlobalGAP và 10 ha sản xuất theo hướng hữu cơ, đảm bảo đáp ứng các yêu cầu khắt khe của thị trường.

Bên cạnh đó, tỉnh cũng đang áp dụng chiến lược tiêu thụ đa dạng, kết hợp giữa thị trường trong nước và xuất khẩu, đồng thời đổi mới phương thức bán hàng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Về thị trường trong nước, tỉnh Bắc Giang đã chủ động kết nối ngay từ đầu vụ với các hệ thống phân phối lớn như Tập đoàn Central Retail, MM Mega Market Việt bet88, Saigon Co.op (Co.opmart), WinCommerce (WinMart), cùng các chợ đầu mối và chợ truyền thống tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Đồng Nai và nhiều tỉnh, thành phố khác. Các doanh nghiệp, thương nhân trong cả nước cũng được khuyến khích tham gia ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với các hợp tác xã và nhà vườn.

Thị trường xuất khẩu cũng tiếp tục được mở rộng. Trong khi Trung Quốc vẫn là thị trường truyền thống với quan hệ hợp tác lâu năm, tỉnh cũng chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Malaysia, UAE, Singapore, Trung Đông, Thái Lan và Canada.

Đặc biệt, Bắc Giang đang đổi mới phương thức tiêu thụ bằng cách kết hợp bán hàng truyền thống với thương mại điện tử và các ứng dụng giao nhận. Vải thiều được đưa lên các sàn thương mại điện tử trong và ngoài nước, cũng như quảng bá trên các nền tảng mạng xã hội như TikTok, Facebook, Zalo, Youtube.

Vải thiều được đóng hàng phục vụ xuất khẩu, Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang.
Vải thiều được đóng hàng phục vụ xuất khẩu, Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang.

Trong khi đó, theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Đắk Lắk, toàn tỉnh có hơn 3.000 ha vải thiều với hơn 1.600 ha vải đang cho thu hoạch với sản lượng đạt khoảng 17.000 tấn. Trong đó, huyện Ea Kar là vùng trồng vải trọng điểm của tỉnh với hơn 1.000 ha.

Ngoài tiêu thụ tại TP.HCM, Cần Thơ, Đồng Nai, Bình Dương…, vải thiều Đắk Lắk đã bắt đầu xuất khẩu chính ngạch sang Nhật Bản, Trung Quốc nhưng số lượng còn ít. Vải Đắk Lắk được thị trường ưa chuộng do chín sớm, ngọt thanh so với nhiều vùng khác nên giá bán khá cao.

Dù có lợi thế chín sớm và sản lượng cao, vải thiều Tây Nguyên vẫn gặp khó do thiếu mã số vùng trồng phục vụ truy xuất nguồn gốc. Địa phương đang hỗ trợ nông dân canh tác theo tiêu chuẩn VietGAP, xây dựng thương hiệu, tiếp cận các thị trường khó tính. Toàn tỉnh hiện có 13 mã số vùng trồng vải tại hai huyện Krông Năng và Ea Kar với gần 157 ha, còn khá khiêm tốn so với tiềm năng.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 59/CĐ-TTg ngày 8/5/2025 yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo bảo đảm sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thủy sản trong bối cảnh biến động thương mại toàn cầu.

Theo Công điện, những năm qua, sản xuất nông lâm thủy sản, nhất là lương thực nước ta luôn ổn định, duy trì được đà tăng trưởng khá, năm sau cao hơn năm trước, giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2024 đạt 62,5 tỷ đô la (là mức cao kỷ lục). Thời gian gần đây, đặc biệt trong thời gian tới tình hình thương mại toàn cầu có thể sẽ có biến động mạnh do thay đổi chính sách thuế quan của một số quốc gia, nguy cơ ảnh hưởng đến sản xuất, xuất khẩu nói chung và sản xuất, tiêu thụ nông lâm thủy sản nói riêng.

Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các ngành, các địa phương, doanh nghiệp và người dân đẩy mạnh chuyển đổi, đa dạng hóa sản phẩm, thị trường để sản xuất theo hướng bền vững.