20:17 22/05/2025

bet88 kèo việc thu giữ tài sản bảo đảm, lành mạnh hóa thị trường tài chính

Phạm Vinh

Cần luật hóa việc thu giữ tài sản bảo đảm, đây là tác động trực tiếp đến xử lý bet88 kèo; Luật hóa vấn đề này là hành lang pháp lý thuận lợi, tiết giản chi phí cho ngân hàng trong việc xử lý thu hồi xử lý bet88 kèo…

Các diễn giả, chuyên gia tại tọa đàm “Luật hóa bet88 kèo/2017/QH14 của Quốc hội về xử lý nợ xấu”, ngày 22/5/2025.
Các diễn giả, chuyên gia tại tọa đàm “Luật hóa bet88 kèo/2017/QH14 của Quốc hội về xử lý nợ xấu”, ngày 22/5/2025.

Đó là chia sẻ xử lý nợ xấu trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng của ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước khu vực 2, tại tọa đàm “Luật hóa Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về xử lý nợ xấu”. Tọa đàm do báo Pháp luật Việt bet88 kèo tổ chức ngày 22/5/2025 tại TP. Hồ Chí Minh.

NGHỊ QUYẾT 42 LÀ BƯỚC ĐI CHIẾN LƯỢC, PHÁP LÝ VỮNG CHẮC

Theo ông Nguyễn Đức Lệnh, việc xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm nợ vay để thu hồi nợ vẫn còn nhiều phát sinh tồn tại hạn chế, cũng như trách nhiệm của khách hàng trong vay và trả nợ ngân hàng. Đồng thời, từ kết quả thực hiện thí điểm xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 của Quốc hội phản ánh sự cần thiết luật hóa một số nội dung nhằm tạo thuận cho quá trình xử lý nợ xấu và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền bet88 kèo tế, với yêu cầu cao về tốc độ tăng trưởng.

Ngoài ra, việc luật hóa Nghị quyết 42 không chỉ tác động điều chỉnh trực tiếp đối với công tác xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ mà còn mang lại những kết quả to lớn hơn, toàn diện hơn về thực hiện nhiệm vụ ổn định bet88 kèo tế vĩ mô và thúc đẩy tăng trưởng bet88 kèo tế.

Cùng quan điểm này, GS.TS. Võ Xuân Vinh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu bet88 kèo doanh (Đại học bet88 kèo tế TP. Hồ Chí Minh), cho rằng trước những thách thức hiện tại và những kết quả tích cực đã đạt được trong giai đoạn thí điểm, việc luật hóa các quy định hiệu quả của Nghị quyết 42 là bước đi chiến lược và cần thiết để tạo lập một khuôn khổ pháp lý vững chắc, đồng bộ và ổn định cho công tác xử lý nợ xấu.

“Xử lý nợ xấu không chỉ là nhiệm vụ của ngành ngân hàng mà là trách nhiệm chung của toàn hệ thống chính trị và cộng đồng doanh nghiệp, người dân, hướng tới mục tiêu xây dựng một nền tài chính lành mạnh, minh bạch và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của đất nước”

GS.TS. Võ Xuân Vinh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu bet88 kèo doanh.

Tuy nhiên, GS.TS. Võ Xuân Vinh cho rằng để luật hóa thực sự phát huy hiệu quả và bền vững, cần chú trọng đến việc xây dựng các quy định chi tiết, minh bạch, đảm bảo cân bằng hài hòa giữa quyền lợi của tổ chức tín dụng và người đi vay, đồng thời tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước và nâng cao ý thức, trách nhiệm của mọi chủ thể trong nền bet88 kèo tế.

“Xử lý nợ xấu không chỉ là nhiệm vụ của ngành ngân hàng mà là trách nhiệm chung của toàn hệ thống chính trị và cộng đồng doanh nghiệp, người dân, hướng tới mục tiêu xây dựng một nền tài chính lành mạnh, minh bạch và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của đất nước”, Viện trưởng Viện Nghiên cứu bet88 kèo doanh chia sẻ.

GS.TS. Võ Xuân Vinh đề xuất trước khi vay vốn, người dân, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ về các điều khoản, lãi suất, phí và các quy định liên quan đến tài sản đảm bảo. Trong quá trình vay, cần chủ động theo dõi tình hình tài chính, có kế hoạch trả nợ rõ ràng và thông báo kịp thời cho tổ chức tín dụng nếu gặp khó khăn trong việc trả nợ để cùng tìm hướng giải quyết;

Về phía các cơ quan chức năng, cần tăng cường công tác quản lý, giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng, đảm bảo tuân thủ đúng quy định pháp luật trong hoạt động cho vay và xử lý nợ xấu. Đồng thời, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về tín dụng ngân hàng để nâng cao nhận thức của người dân và doanh nghiệp về quyền và nghĩa vụ của mình. Đặc biệt, cần có cơ chế kiểm tra, giám sát hiệu quả việc thực thi các quy định về thu giữ và xử lý tài sản đảm bảo để ngăn chặn tình trạng lạm dụng quyền lực từ phía các tổ chức tín dụng;

Cuối cùng, việc hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng quốc gia cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các tổ chức tín dụng đánh giá chính xác hơn rủi ro tín dụng và người dân, doanh nghiệp nâng cao ý thức về lịch sử tín dụng của mình.

Tại tọa đàm, nhà báo Hà Ánh Bình, Phó Tổng biên tập Báo Pháp luật Việt bet88 kèo, nhìn nhận: Sau khi Nghị quyết 42 hết hiệu lực vào cuối năm 2023, hệ thống các tổ chức tín dụng đang đối mặt với nhiều khó khăn trong việc xử lý nợ xấu do thiếu cơ chế đặc thù. Vì vậy, yêu cầu cấp thiết hiện nay là cần tiếp tục luật hóa những nội dung cốt lõi, hiệu quả của Nghị quyết 42 nhằm bảo đảm tính liên tục, ổn định và bền vững cho quá trình lành mạnh hóa thị trường tài chính.

THU GIỮ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG ĐIỀU KIỆN NHẤT ĐỊNH

Góp ý kiến tới Tọa đàm, ông Trần Phương Hồng, Phó Cục trưởng Cục Thi hành án Dân sự TP. Hồ Chí Minh, cho biết Luật các Tổ chức tín dụng lần này bảo đảm cân bằng giữa quyền lợi hợp pháp của tổ chức tín dụng, tổ chức mua bán, xử lý nợ với các quyền hợp pháp của bên bảo đảm tài sản; đồng thời, ông Trần Phương Hồng đề xuất 3 ý kiến.

Một là,luật hóa quy định về quyền thu giữ tài sản bảo đảm. Theo đó, quy định rõ tổ chức tín dụng, tổ chức mua bán, xử lý nợ được quyền thu giữ tài sản bảo đảm trong trường hợp tại hợp đồng bảo đảm đã có thỏa thuận về việc này. Đồng thời, việc thu giữ tài sản bảo đảm phải tuân thủ các điều kiện, trình tự, thủ tục theo quy định. Trong quá trình thu giữ tài sản bảo đảm, các tổ chức tín dụng không được áp dụng các biện pháp vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội.

Hai là,luật hóa quy định về kê biên tài sản bảo đảm của bên phải thi hành án. Theo đó, tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ tại tổ chức tín dụng sẽ không bị kê biên để thực hiện nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự; trừ trường hợp thi hành bản án, quyết định về cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe hoặc trường hợp có sự đồng ý của tổ chức tín dụng.

Ba là,luật hóa quy định về hoàn trả tài sản bảo đảm là vật chứng trong vụ án hình sự và bổ sung quy định về hoàn trả tài sản bảo đảm là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Theo đó, sau khi hoàn tất thủ tục xác định chứng cứ và xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án, cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm hoàn trả vật chứng trong vụ án hình sự là tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu theo đề nghị của bên nhận bảo đảm là tổ chức tín dụng.

Nhìn từ góc độ cơ quan tố tụng, TS. Sỹ Hồng bet88 kèo, Tòa án Nhân dân TP. Hồ Chí Minh, chia sẻ: Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu tác động đến nhiều luật quan trọng như: Luật các Tổ chức tín dụng, Luật Nhà ở, Luật Đất đai,... do đó, để đảm bảo tính thống nhất và hiệu quả của chế định này, cần phải luật hóa việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng thành luật riêng.

Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đã từng là một bước đột phá lớn trong hoạt động xử lý nợ xấu tại Việt Nam. Sau hơn 6 năm thực hiện, Nghị quyết đã mang lại nhiều kết quả tích cực, góp phần khơi thông dòng vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển bet88 kèo tế – xã hội.

Theo Ngân hàng Nhà nước, hệ thống tổ chức tín dụng xử lý được trung bình 5.800 tỷ đồng nợ xấu mỗi tháng, cao hơn gần 2.300 tỷ đồng so với thời điểm trước khi có Nghị quyết. Tổng cộng, hơn 443.800 tỷ đồng nợ xấu đã được xử lý. Tỷ lệ khách hàng tự nguyện trả nợ tăng từ khoảng 20% lên đến hơn 36%, hình thức xử lý nợ thông qua phát mại tài sản bảo đảm cũng đạt gần 21%.

Tuy nhiên, kể từ ngày Nghị quyết 42 hết hiệu lực (1/1/2024), một khoảng trống pháp lý đã xuất hiện, đặc biệt là việc tổ chức tín dụng không còn quyền thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm. Trong 2 tháng đầu năm 2025, nợ xấu nội bảng của hệ thống ngân hàng đã tăng thêm 34.000 tỷ đồng, đẩy tỷ lệ nợ xấu lên mức vượt ngưỡng cảnh báo 3% theo thông lệ quốc tế.