16:50 07/05/2025

bet88 con cần điện ổn định, giá hợp lý, chưa mong cầu giá rẻ

Song Hoàng

Trong bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP trên 8% trong năm 2025, nhu cầu về điện năng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, đòi hỏi sự ổn định và chất lượng trong cung ứng để đảm bảo sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn và gây thiệt hại cho người dân, bet88 con...

bet88 con

Tại tọa đàm “Bảo đảm điện cho tăng trưởng – Yêu cầu và giải pháp” do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 7/5/2025, nhiều vấn đề đã được các chuyên gia, bet88 con nghiệp, cơ quan chức năng bàn luận.

Đại biểu Quốc hội Phan Đức Hiếu, Ủy viên Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội, nhấn mạnh, chúng ta vẫn kiên định mục tiêu tăng trưởng trên 8% GDP trong năm nay. Để đạt được mục tiêu này, Chính phủ dự kiến bổ sung một số giải pháp nhưng vẫn bám sát mục tiêu điều hành kinh tế - xã hội.

Ông Hiếu cũng khẳng định, bài toán khó nhất hiện nay vẫn là: Người phát điện muốn phải có giá điện ít nhất là đủ bù đắp cho chi phí; người mua điện thì luôn lo lắng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh bet88 con. Do đó trong thời gian tới, bài toán vẫn phải là cân bằng được tất cả các lợi ích, trước khi chúng ta hướng đến một thị trường điện cạnh tranh hoàn hảo như Luật Điện lực đã đề ra.

Ông Nguyễn Tiến Thỏa,Nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá nhìn nhận, về dài hạn, chúng ta cần xóa bỏ cơ chế "mua cao, bán thấp", để giá điện phản ánh đúng giá trị, hướng đến cạnh tranh lành mạnh trong thị trường bán lẻ. Đồng thời, việc điều tiết của Nhà nước phải thông qua các giải pháp kinh tế, không can thiệp hành chính, để tránh làm sai lệch giá trị thật của điện năng.

Phó Cục trưởng Cục Điện lực (Bộ Công Thương) Đoàn Ngọc Dương cho biết để đảm bảo cung ứng điện năng cho năm 2025, ngay từ cuối năm 2024, Bộ Công Thương đã chủ động rà soát và xây dựng kế hoạch cung ứng điện cho năm 2025. Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế tối thiểu 8% trong năm nay, nhu cầu điện được dự báo sẽ tăng trưởng khoảng trên 12%.

Ngay từ đầu năm 2025, Bộ chỉ đạo các cơ quan, bet88 con nghiệp trong ngành điện đáp ứng cung ứng điện. Để thực hiện triển khai những nhóm giải pháp đảm bảo việc cung ứng điện trong năm nay, chúng tôi tập trung vào sáu nhóm giải pháp.

Thứ nhất,các nhà máy điện, các đơn vị truyền tải, phân phối sẽ phải đảm bảo kế hoạch liên quan đến duy tu, bảo dưỡng để các tổ máy phát điện, những thiết bị điện trong hệ thống sẵn sàng cao nhất để đáp ứng nhu cầu điện trong năm.

Thứ hai,về mặt cung ứng nhiên liệu cho phát điện, các nhà máy điện và các đơn vị cung ứng nhiên liệu chủ chốt cho phát điện như than, dầu, khí… phải lên kế hoạch và đảm bảo ít nhất là lượng lưu trữ, tồn trữ trong nhà máy cũng như trong kho chứa để cung ứng điện trong những giai đoạn cao điểm.

Thứ ba,thúc đẩy và đôn đốc quyết liệt việc hoàn thành tiến độ một số công trình điện quan trọng theo kế hoạch sẽ vận hành trong năm nay, bao gồm một số dự án nguồn điện như hai tổ máy của Thủy điện Hòa Bình mở rộng, hai tổ máy của Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3, 4 và một số dự án nguồn điện khác.

Song song với đó, một số dự án lưới điện quan trọng cũng đặt mục tiêu phải thúc đẩy nhanh để đưa vào vận hành, như dự án lưới điện 500 kV Lào Cai-Vĩnh Yên. Mục đích, mục tiêu là giải tỏa công suất thủy điện ở khu vực phía Bắc để đưa về trung tâm phụ tải khu vực Hà Nội. Theo kế hoạch, EVN đang hết sức quyết liệt đưa vào vận hành trong dịp kỷ niệm Quốc khánh 2/9 tới đây.

Chuyên gia năng lượng Hà Đăng Sơn cho rằng hiện nay, nếu so sánh giá điện trung bình tại Việt Nam với các nước trong khu vực và quốc tế, có thể thấy một số điểm đáng lưu ý: Mức giá điện trung bình của Việt Nam đang ở ngưỡng tương đương với Trung Quốc và Ấn Độ. Mức giá này cao hơn một số quốc gia như Bangladesh hay Malaysia, những nước có lợi thế riêng như tài nguyên thủy điện (Bangladesh) hoặc dầu khí nội địa (Malaysia), từ đó có thể xây dựng cơ chế bù giá hiệu quả.

Ngược lại, nhiều quốc gia khác trong khu vực lại có giá điện cao hơn Việt Nam, ví dụ như Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Singapore và Philippines. Riêng Singapore, giá điện hiện đã tiệm cận mức của Nhật Bản. Tại Thái Lan, sau cải tổ cơ chế giá điện, đặc biệt chuyển sang mô hình tính theo giờ, giá điện trung bình đã tăng mạnh so với 3-4 năm trước, thậm chí cao gấp rưỡi.

Từ so sánh trên, ông Sơn cho rằng vấn đề không đơn giản chỉ là "giá điện tăng hay giảm", mà là làm thế nào để giá điện phản ánh đúng bản chất chi phí sản xuất, đảm bảo ổn định, bền vững trong đầu tư và vận hành hệ thống điện quốc gia.

Nhiều quốc gia phát triển hiện cũng đang chuyển dần sang cơ chế thị trường trong xác lập giá điện - minh bạch, đầy đủ yếu tố chi phí và gắn với xu hướng đầu tư năng lượng sạch.

Ông Sơn nhận định, nếu Việt Nam duy trì mức giá điện thấp hơn chi phí thực tế trong thời gian dài, có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh tạm thời cho sản xuất hoặc an sinh xã hội. Tuy nhiên, điều này tiềm ẩn nguy cơ mất cân bằng trong đầu tư hạ tầng, không đảm bảo cung ứng điện ổn định, thiếu bền vững về lâu dài.

Ông Nguyễn Văn Đạt, Phó Giám đốc Nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên,cho biết: "Điều chúng tôi mong muốn nhất không phải là được sử dụng điện giá rẻ, mà là được sử dụng nguồn điện ổn định, có mức giá hợp lý, đúng theo cơ chế thị trường, và đảm bảo chất lượng.

Với bet88 con nghiệp sản xuất, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp nặng, việc được cấp điện liên tục, không bị gián đoạn và đạt chất lượng tốt là yếu tố then chốt, mang lại nhiều lợi ích trong sản xuất. Khi xảy ra sự cố hay gián đoạn nguồn điện, bet88 con nghiệp không chỉ bị thiệt hại về vật chất mà còn ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất – kinh bet88 con nói chung."

Giám đốc Nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên cũng cam kết tiếp tục đồng hành cùng ngành điện và các bộ, ngành trong việc sử dụng điện một cách tiết kiệm, hiệu quả, đồng thời tích cực chuyển dịch sang các nguồn năng lượng sạch như điện mặt trời, điện xanh… hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng "0" (Net Zero) vào năm 2050 theo định hướng của Chính phủ.